72
 
 
Phần ba : Giới thiệu đề kiểm tra
A- Đề kiểm tra 15 phút
Chương 1
Nguyên tử
Đề 1
1. Cấu trúc đề kiểm tra
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Cấu tạo nguyên tử 1
    1 1
    1 1
   1       3
             3
2. Cấu trúc vỏ e nguyên tử 2
    2 1
    1 1
   1 4
             4
3. Nguyên tố hoá học, đồng vị 2
    2 1
   1 3
             2
Tổng 5
                    5             2
                     2 3
                    3 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm.
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau 
1. Số proton, nơtron và electron của  lần lượt là
A. 19, 20, 39  B.  20, 19, 39          C. 19, 20, 19 D.  19, 19, 20
2. Tổng số hạt n,  p,  e trong là
A. 52 B. 35 C. 53 D. 51
3. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị  và , trong đó đồng vị  chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của  trong l à
A. 73% B. 32,15% C. 63% D. 64,29%
4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử A là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. A là
A. Cu B. Ag C. Fe D. Al
5. Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào bền ?
A. 1s22s22p63s23p6 3d64s2
B. 1s22s22p63s23p6 3d54s1
C. 1s22s22p63s23p6 3d84s2
D. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p64d45s2
6. Người ta kí hiệu  nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau : 
 trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z là số hạt proton. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
A.  ;    B.  ;     C. D.  
7. Nguyên tử  nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng ?
A.  11Na            B.  7N       C.  13Al D.  6C         
8. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là  1s22s22p4. Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử M là :
A.    ↑↓        ↑↓        ↑↓     ↑↓                 B.      ↑↓         ↑↓       ↑↓      ↑    ↓     
 C.   ↑↓          ↑↓       ↑↓     ↑     ↑           D.      ↑↓         ↑↑         ↑↓    ↑    ↑
9. Nguyên tử của nguyên tố  11X có cấu hình electron là :
A. 1s22s22p63s2                                 B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s1                                 D. 1s22s22p53s2
10. Nguyên tử của nguyên tố X có 19 electron. ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa electron  là :            
A.  8       B.  9       C.  11         D.  10
 
Đáp án : 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA C C D B B C C C C D
Đề 2 
1. Cấu trúc đề kiểm tra
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Cấu tạo nguyên tử 1
    1 1
    1 1
   1       3
             3
2. Cấu trúc vỏ e nguyên tử 2
    2 1
    1 1
   1 4
             4
3. Nguyên tố hoá học, đồng vị 2
    2 1
   1 3
             2
Tổng 5
                    5             2
                     2 3
                    3 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm.
2. Đề bài 
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1. Tổng số hạt p, n, e trong  là
A. 19 C. 30
B. 28 D. 32
2. Số p, n, e của  lần lượt là
A. 24, 28, 24 C. 24, 30, 21
B. 24, 28, 21 D. 24, 28, 27
?? Cacbon có 2 đồng vị  và  còn oxi có 3 đồng vị  và. Các công thức hoá học có thể có của khí cacbonic là :
A. 3 B. 6
C. 9 D. 12
4. Các obitan trong một phân lớp thì
A. khác nhau về mức năng lượng.
B. có cùng một mức năng lượng.
C. khác nhau về hình dạng.
D. khác nhau về số electron tối đa trong mỗi obitan.
5. Chọn cấu hình electron đúng của Fe3+ :
A. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2
D. 1s22s22p63s23p63d34s2
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng. Sự phân bố electron lớp ngoài cùng vào các obitan của M là :
A.   ↑↓      ↑↓   ↑                       C.          ↑↓        ↑   ↑   ↓
 
B.   ↑↓      ↑↓  ↓                         D.         ↑↓       ↑   ↑   ↑
7. Cation kim loại Mn+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là :
A.  3s1 B.  3s2 C.  3p1 D.  Cả A,B,C đều có thể đúng
8. Oxi có 3 đồng vị 816O, 817O,   818 O
A.  Số proton của chúng lần lượt là 8,9,10
B.  Số khối của chúng lần lượt là 16,17,18
C.  Số nơtron của chúng lần lượt là 8,9,10
D.  Cả B và C đều đúng
9. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? 
A.  Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
B.   Các electron trên cùng một  phân lớp có năng lượng bằng nhau.
C.  Số obitan trong lớp electron thứ n là n2.
D.  Số electron tối đa trong 1 obitan là 2 electron.
10. Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Số electrong trong ion X2+ là :
A. 30 B. 25 C. 24 D. 26
Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA B B D B A D D D A C
 
Chương 2   
   Bảng tuần hoàn các nguyên tố              hoá học định luật tuần hoàn
Đề 1
1. Cấu trúc đề kiểm tra       
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1
    1 1
    1 2
             2
2. Sự biến thiên tính chất 2
    2 2
    2 4
             4
3. Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất. 2
    2 1
    1 1
   1 4
             4
Tổng 5
                    5             4
                     4 1
                    1 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì :
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
2. Các chất trong dãy sau  được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần :
A.  NaOH ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SiO3
B.  H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4 
C.  Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4
D.  H2SiO3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SO4
3. Dãy kim loại xếp theo chiều tính kim loại tăng dần :
A. Mg, Ca, Al, K, Rb C.  Al, Mg, Ca, K, Rb
B. Ca, Mg, Al, Rb, K D.  Al, Mg, Ca, Rb, K
4. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là
A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3
5. Nguyên tử A có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p3
Ion A3? có cấu hình electron là
A.  1s22s22p63s23p64s2
B.  1s22s22p63s23p6 
C.  1s22s22p63s23p5
D.  1s22s22p63s23p1
6. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là :
A. 10 B. 8 C. 6 D. 12
7. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử :
A.  bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm.
B.  bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng.
C.  bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
D.  bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
8. Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA.  Số electron lớp ngoài cùng của X là :
A.  3 B.  4 C.  2 D.  5
9. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị của các nguyên tố phi kim trong hợp chất khí với hiđro biến đổi theo quy luật :
A.  Tăng từ 1 đến 8 C.  Giảm từ 4 đến 1
B.   Giảm từ 7 đến 1 D.  Tăng từ 1 đến 4
10. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là :
A.  chu kì 3, nhóm IIIB. B.  chu kì 3, nhóm VB.
C.  chu kì 4, nhóm IIB . D.  chu kì 4, nhóm VB.
Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA B C C C B B D A C D
Đề 2
1. Cấu trúc đề kiểm tra
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1
    1 1
    1 2
             2
2. Sự biến thiên tính chất 2
    2 2
    2 4
             4
3. Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất. 1
    1 1
    1 2
   2 4
             4
Tổng 4
                    4             4
                     4 2
                    2 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5.  Công thức hợp chất khí  của R với hiđro là :
A.  RH5 B.  RH2 C.  RH3 D.  RH4
2. Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 1. M là :
A.  19K B.  20Ca
C.  29Cu D.  Cả A và C
3. Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là kim loại thuộc chu kì 4.  M là :
A.  35Br B.  25Mn
C.  27Co D.  Cả B và C đều đúng
4. Cation R2+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là :
A.  chu kì 2, nhóm VIA
B.  chu kì 2, nhóm VIIIA
C.  chu kì 3, nhóm IIA
D.  chu kì 2, nhóm VIB
5. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là :
A.  P, Si, Al, Mg, Ca
B.  P, Si, Mg, Al, Ca
C.  P, Si, Al, Ca, Mg
D. P, Al, Mg, Si, Ca
6. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A.  3 B.  4 C.  2 D.  5
7. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là : 
A.  1s22s22p63s23p64s2 C.  1s22s22p63s23p63d34s2
B.  1s22s22p63s23p63d104s24p1 D.  1s22s22p63s23p
8. Anion X? cũng có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
A.  chu kì 3, nhóm IIA B.  chu kì 3, nhóm IVA
C.  chu kì 2, nhóm IVA D.  chu kì 2, nhóm VIIA
9. Nguyên tố X có 6 electron hoá trị, biết X là kim loại thuộc chu kì 4.  X là :
A.  35Br B.  25Mn
C.  24Cr D.  Cả B và C đều đúng
10. Nguyên tố M có 7 electron hóa trị biết M là kim loại thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là :
A. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5 C.  1s22s22p63s23p64s24p2
B. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. Cả A và B đều đúng
Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA C D B C A D B D C B
 
 
 
 
 
 
Chương 3
liên kết hoá học
Đề 1
1. Cấu trúc đề kiểm tra          
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Liên kết ion 1
    1 1
    1 2
             2
2. Liên kết cộng hóa trị 2
    2 2
    2 1
   1 5
             5
3. Khái niệm hóa trị, số OXH 1
          1 1
         1 2
            2
3. Mạng tinh thể 1
    1 1
             1
Tổng 3
                    3             5
                     5 2
                    2 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng :
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
B. một hay nhiều cặp electron dùng chung do một nguyên tử bỏ ra.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
 
2. Liên kết cộng hóa trị không cực được hình thành :
A. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
C. từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này nằm chính giữa đường nối tâm 2 hạt nhân.
D. giữa các kim loại điển hình và các phi kim điển hình.
3. Lai hoá sp3 là sự tổ hợp :
A. 1 AOs với 3 AOp. B. 2 AOs với 2 AOp.
C. 1 AOs với 4 AOp. D. 3 AOs với 1 AOp.
4. Trong phân tử CH4 nguyên tử C lai hoá kiểu :
A. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3d
5. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và  B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối lượng.
Các loại liên kết trong X là :
A. cộng hóa trị.
B. cộng hóa trị có cực.
C. cộng hóa trị không cực.
D. cộng hóa trị và liên kết cho  nhận.
6. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :
A. Cl2, Br2, I2, HCl C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3
B. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
7. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử :
A. HCl, Cl2, NaCl C. NaCl, Cl2, HCl
B. Cl2, HCl, NaCl D. Cl2, NaCl, HCl
8. Mạng tinh thể iot thuộc loại
A.  mạng tinh thể kim loại. B.  mạng tinh thể nguyên tử.
C.  mạng tinh thể ion. D.  mạng tinh thể phân tử.
9. Điện hóa trị của natri trong NaCl là
A : +1 B : 1+ C : 1                D. 1?
10. Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2,  H2CO3,  HCOOH,  CH4 lần lượt là
A.  ?4, + 4, +3, +4 B.  +4, +4, +2, +4
C.  +4, +4, +2, ?4 D.  +4, ?4, +3, +4
Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA C C C C D C B D B C
Đề 2         
1. Cấu trúc đề kiểm tra
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Liên kết ion 1
    1 1
             1
2. Liên kết cộng hóa trị 2
    2 2
    2 1
   1 5
             5
3. Khái niệm hóa trị, số OXH 1
          1 1
          1 1
         1 3
            3
3. Mạng tinh thể 1
    1 1
             1
Tổng 4
                    4             4
                     4 2
                    2 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
1. Các liên kết trong phân tử nitơ gồm
A. 3 liên kết .
B.  1 liên kết , 2 liên kết .
C.  1 liên kết , 2 liên kết .
D.  3 liên kết .
2. Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?
A.  N2 B. NH3 C.  NO D.  HNO3
3. Liên kết hoá học trong phân tử HCl là :
A.  liên kết ion.
B.  liên kết cộng hoá trị phân cực
C.  liên kết cho  nhận.
D.  liên kết cộng hoá trị không phân cực.
4. Công thức electron của Cl2 là :
A. C. 
B.   D.  
5. Liên kết hoá học trong phân tử  HCl được hình thành do :
A.  lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion Cl?.
B.  sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và obitan 3p của nguyên tử Cl.
C.  sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3s của nguyên tử Cl.
D. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân  của Cl.
6. Mạng tinh thể kim cương thuộc loại
A.  mạng tinh thể kim loại.
B.  mạng tinh thể nguyên tử.
C.  mạng tinh thể ion.
D.  mạng tinh thể phân tử.
7. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO2 là liên kết
A.  ion. B.  cộng hoá trị phân cực.
C.  cộng hoá trị không phân cực. D.  phối trí.
8. Số oxi hoá của một nguyên tố là :
A.  điện hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion.
B.  hoá trị của nguyên tố đó.
C.  điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
D.  cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hoá trị.
9. Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là :
A. +7 B.+6 C. ?6 D. +5
10. Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là :
A.   4 và 2 B.   4 và ?2
C.   +4 và ?2 D.   3 và 2
Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA C D B A D B B C B A
Đề 3          
1. Cấu trúc đề kiểm tra
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Liên kết ion 1
    1 1
    1 2
             2
2. Liên kết cộng hóa trị 2
    2 2
    2 1
   1 5
             5
3. Khái niệm hóa trị, số OXH 1
          1 1
          1 1
         1 3
            3
3. Mạng tinh thể
Tổng 4
                    4             4
                     4 2
                    2 10
           10
Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là :
A.   O = O  C
B.   O  C = O
C.   O = C = O
D.   O ← C = O
2. Số oxi hoá của nitơ trong ion  là :
A.  +3 B.  ?3 C.  +4 D.  ?4
3. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion  là
A.  
Tải file đính kèm: Tại đây:
11:53:46 21/01/2014 - Lượt xem: 6070
Tin liên quan